Khi thế giới bắt đầu những bước chuyển mình mới, hướng tới một tương lai xanh và bền vững, ngành công nghiệp ô tô cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Cuộc cách mạng xe điện đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, và những lợi ích thiết thực mà nó mang lại cho người dùng ngày càng trở nên rõ ràng, đặc biệt là về mặt kinh tế.
Mahr Engineered Solutions vừa ra mắt một giải pháp hoàn toàn mới dành cho các trạm đo độ nhám và đường viền MarSurf: bộ phận xoay thủ công. Thiết bị này giúp tăng đáng kể tính linh hoạt và khả năng tiếp cận các điểm đo phức tạp trên phôi gia công – một bước tiến quan trọng trong cải tiến hiệu suất đo lường công nghiệp.
Trong quá trình gia công cơ khí chính xác, việc kiểm soát độ nhám bề mặt là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tuổi thọ của chi tiết. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng thuận tiện để mang mẫu đến phòng thí nghiệm đo lường. Đó là lý do MarSurf PS 10 – thiết bị đo độ nhám bề mặt cầm tay của Mahr (Đức) – trở thành giải pháp lý tưởng cho các nhà máy tại Việt Nam.
Theo Daily Mail, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Tsukuba đã tiến hành cấy ghép các vi mạch điều khiển lên loài gián Madagascar, cho phép điều hướng loài côn trùng này di chuyển trên tường hay trên sàn nhà - những nơi mà các loại robot khác khó có thể tiếp cận được.
Được gọi là "Calmbot", những con gián sẽ được lắp đặt thêm các điện cực, chip ăng ten, pin mà bảng pixel đóng vai trò màn hình trên lưng. Nhóm nghiên cứu cho biết, những con gián cyborg (nửa gián nửa máy) này có thể vận chuyển đổ đạc xung quanh nhà, vẽ mọi thứ trên giấy, .v.v.v
Chân dung của các con gián cyborg - nửa gián nửa máy.
Trong hàng sa số loài gián đang tồn tại trên Trái Đất, gián Madagascar được nhóm nghiên cứu lựa chọn vì khả năng vận động linh hoạt, có thể tự phục hồi, cùng khả năng tìm chỗ ẩn náu thuộc dạng thượng thừa. Khi hoàn thành xong nhiệm vụ được giao, những con gián sẽ chủi lủi tại những khu vực tối tăm để ‘ngủ nghỉ’, trước khi được gọi lại khi chúng ta có nhu cầu.
"Trong tương lai, chúng sẽ bất chợt xuất hiện từ đâu đó mà chúng ta không hề hay biết, hoàn thành nhiệm vụ của chúng và sau đó tiếp tục biến mất".
Những con gián sẽ được lắp đặt thêm các điện cực, chip ăng ten, pin mà bảng pixel đóng vai trò màn hình trên lưng.
Được biết, nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm khả năng điều khiển gián cyborg di chuyển trên tường, xuyên ra thảm hoặc sàn nhà bằng một dây cáp, vốn được gắn vào thân con gián. Để có thể điều khiển nhiều con gián cyborg cùng lúc, nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp kiểm soát dựa trên nguyên tắc hoạt động của kiến thợ trong bầy kiến".
'Khi xuất hiện những con gián mất kiểm soát, chúng tôi đã sử dụng những con gián thay thế để tiếp tục nhiệm vụ đang diễn ra".
Một đoạn video của dự án cho thấy những con côn trùng chạy nháo nhào quanh một ngôi nhà, trong khi di chuyển một chiếc hộp từ bên này sang bên kia của căn phòng.
Không chỉ các nhà khoa học Nhật Bản, hiện tại, một nhóm kỹ sư khác của Mỹ cũng đang nghiên cứu gián cyborg từ năm 2014 để sử dụng cho các nhiệm vụ do thám và bước tiếp theo là kiểm soát một "đội quân" gián cùng một lúc. Theo đó, các kỹ sư điện tại Đại học Bang North Carolina tin rằng gián cyborg có thể được sử dụng để khảo sát các khu vực con người không thể tiếp cận, đơn cử như nhiệm vụ tìm kiếm những người bị mắc kẹt dưới đống đổ nát.
Nguồn: khoahoc.tv
(84) 896 555 247