Đồng hồ so (Indicator/Round type dial gauge) là dụng cụ đo được gắn trên đầu đo của thước đo cao hoặc giá đỡ để đo độ thẳng, độ đảo hướng kính của mặt trong, độ phẳng, độ song song của khe, rãnh,... Đồng hồ so có rất nhiều ứng dụng đo độ vuông góc, độ côn, độ đảo, độ lệch của các công trình, sản phẩm. Nhờ vào độ sai số thấp, độ chính xác gần như tuyệt đối, đồng hồ so được dùng nhiều đối với các vị trí yêu cầu độ nhạy cảm cao.
Đồng hồ so là một trong những thiết bị đo kiểm cơ khí được sử dụng rộng rãi trong các nhà xưởng cũng như các khu công nghiệp. Vậy có những loại đồng hồ so nào và chúng có đặc điểm gì khác nhau?
Panme đo ngoài là một trong những thiết bị đo lường phổ biến trên thị trường hiện nay. Thiết bị này được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp và được sử dụng rộng rãi trong các nhà xưởng, các khu công nghiệp. Nó giúp người dùng giám sát chất lượng sản phẩm từ khâu đầu tiên cho tới bước sản xuất cuối cùng để tạo ra sản phẩm. Việc hiệu chuẩn panme đo ngoài định kì sẽ giúp cho người sử dụng an tâm hơn và hạn chế được các rủi ro về sai lệch trong khâu sản xuất.
Máy đo tọa độ CMM được sử dụng rất nhiều trong các nhà xưởng sản xuất. Vậy làm thế nào để lựa chọn một hệ thống đo lường phù hợp, tạo ra hiệu quả kinh tế và giá trị sử dụng cao là vấn đề mà tất cả người dùng đều quan tâm tới. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi mua máy đo tọa độ (CMM) để đáp ứng tốt cho các hoạt động của nhà máy.
Máy đo tọa độ (CMM) là thiết bị đo hình dạng và kích thước của các vật thế bằng các đầu dò tiếp xúc lên bề mặt vật thể. Máy CMM là một trong những công cụ đo lường đem lại các dữ liệu kích thước hiệu quả nhất.
1. Máy đo tọa độ (CMM) có độ chính xác hợp lý
Máy đo tọa độ CMM hiện nay đang được sử dụng nhiều hơn bởi độ chính xác cao cũng như các tính năng vượt trội. Thị trường đang có nhiều loại máy đo tọa độ CMM khác nhau, để lựa chọn được một mẫu máy phù hợp thì người sử dụng cần có những tiêu chuẩn dưới đây:
Tùy yêu cầu sử dụng mà có thể quan tâm thêm tiêu chuẩn sử dụng trong phòng thí nghiệm hay tại xưởng, chức năng thiết kế ngược, tính năng bù nhiệt độ, khả năng chống va đập của máy để chúng ta lựa chọn một mẫu máy CMM phù hợp với nhu cầu.
>>> Tham khảo Máy đo tọa độ CMM tự động tại Đây.
2. Hệ thống phần mềm đo của máy CMM
Máy đo tọa độ (CMM) có chức năng đo lường chuyên biệt, dễ sử dụng cho người dùng. Vậy để có thể lựa chọn phần mềm đo phù hợp, chúng ta cần xem xét các yếu tố đáp ứng:
>>> Tham khảo phần mềm máy đo CMM tại Đây.
3. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng với điều khiển trung tâm của hệ thống đo tọa độ. Để đánh giá hiệu quả và tính ổn định của hệ thống đo lường chúng ta phụ thuộc vào việc truyền dữ liệu của máy CMM. Chính vì thế, hệ thống điều khiển với vai trò cũng khá quan trọng, hỗ trợ khả năng mở rộng các chức năng.
4. Khả năng đáp ứng yêu cầu đo lường
Chỉ số để đánh giá hiệu quả đo lường chính là tốc độ di chuyển và tốc độ lấy điểm của máy đo CMM. Máy đo được sử dụng cho dây chuyền sản xuất hoặc quy trình linh hoạt phải có hiệu suất đo phù hợp với tốc độ sản xuất.
Hiệu suất hoạt động của máy đo dựa trên tổng số điểm chạm được. Một số máy đo có thế chạm được số điểm dữ liệu tối đa mà chỉ trong một thời gian ngắn và đạt được độ chính xác cao.
5. Phạm vi đo phù hợp và đáp ứng đúng nhu cầu
Máy đo 3 chiều CMM thường dùng để xác định vị trí của đầu dò về mặt chuyển vị từ một vị trí tham chiếu trong một hệ trục tọa độ đề các (X, Y, Z).
☎️Tư vấn giải pháp: 0896 555 247
Email: xinchao@v-proud.vn
https://qualitymastery.v-proud.vn/
(84) 896 555 247