Với những tín đồ đam mê xe thể thao, đặc biệt là các dòng Porsche, việc độ xe không chỉ đơn thuần là cá nhân hóa – đó là cách thể hiện dấu ấn kỹ thuật, sự hiểu biết về hiệu suất, và tinh thần khám phá không giới hạn. Nhưng làm sao để tinh chỉnh một cỗ máy đã tiệm cận sự hoàn hảo mà vẫn đảm bảo tính chính xác, đồng bộ và an toàn? Câu trả lời nằm ở công nghệ quét 3D cầm tay – thứ đang tạo nên cuộc cách mạng thầm lặng trong ngành công nghiệp độ xe hiệu suất cao.
Trong ngành cơ khí chính xác, đánh giá độ nhám và hình thái bề mặt là yếu tố sống còn để đảm bảo chất lượng sản phẩm và hiệu suất lắp ráp. MarSurf GD 140 và GD 280 – hai model nổi bật từ thương hiệu đo lường hàng đầu Mahr (Đức) – thường được đặt lên bàn cân khi doanh nghiệp cần đầu tư thiết bị đo độ nhám chuyên nghiệp. Vậy nên chọn thiết bị nào?
Trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất đang không ngừng nâng cao yêu cầu về độ chính xác, độ tin cậy và khả năng tích hợp trong quy trình kiểm tra chất lượng, một dòng thiết bị đang nhận được sự quan tâm lớn từ các kỹ sư và chuyên gia đo lường là đồng hồ so điện tử đạt chuẩn ISO 463, với hiệu năng vượt trội trong nhiều môi trường công nghiệp khắt khe.
Máy đo tọa độ CMM được sử dụng rất nhiều trong các nhà xưởng sản xuất. Vậy làm thế nào để lựa chọn một hệ thống đo lường phù hợp, tạo ra hiệu quả kinh tế và giá trị sử dụng cao là vấn đề mà tất cả người dùng đều quan tâm tới. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi mua máy đo tọa độ (CMM) để đáp ứng tốt cho các hoạt động của nhà máy.
Máy đo tọa độ (CMM) là thiết bị đo hình dạng và kích thước của các vật thế bằng các đầu dò tiếp xúc lên bề mặt vật thể. Máy CMM là một trong những công cụ đo lường đem lại các dữ liệu kích thước hiệu quả nhất.
1. Máy đo tọa độ (CMM) có độ chính xác hợp lý
Máy đo tọa độ CMM hiện nay đang được sử dụng nhiều hơn bởi độ chính xác cao cũng như các tính năng vượt trội. Thị trường đang có nhiều loại máy đo tọa độ CMM khác nhau, để lựa chọn được một mẫu máy phù hợp thì người sử dụng cần có những tiêu chuẩn dưới đây:
Tùy yêu cầu sử dụng mà có thể quan tâm thêm tiêu chuẩn sử dụng trong phòng thí nghiệm hay tại xưởng, chức năng thiết kế ngược, tính năng bù nhiệt độ, khả năng chống va đập của máy để chúng ta lựa chọn một mẫu máy CMM phù hợp với nhu cầu.
>>> Tham khảo Máy đo tọa độ CMM tự động tại Đây.
2. Hệ thống phần mềm đo của máy CMM
Máy đo tọa độ (CMM) có chức năng đo lường chuyên biệt, dễ sử dụng cho người dùng. Vậy để có thể lựa chọn phần mềm đo phù hợp, chúng ta cần xem xét các yếu tố đáp ứng:
>>> Tham khảo phần mềm máy đo CMM tại Đây.
3. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng với điều khiển trung tâm của hệ thống đo tọa độ. Để đánh giá hiệu quả và tính ổn định của hệ thống đo lường chúng ta phụ thuộc vào việc truyền dữ liệu của máy CMM. Chính vì thế, hệ thống điều khiển với vai trò cũng khá quan trọng, hỗ trợ khả năng mở rộng các chức năng.
4. Khả năng đáp ứng yêu cầu đo lường
Chỉ số để đánh giá hiệu quả đo lường chính là tốc độ di chuyển và tốc độ lấy điểm của máy đo CMM. Máy đo được sử dụng cho dây chuyền sản xuất hoặc quy trình linh hoạt phải có hiệu suất đo phù hợp với tốc độ sản xuất.
Hiệu suất hoạt động của máy đo dựa trên tổng số điểm chạm được. Một số máy đo có thế chạm được số điểm dữ liệu tối đa mà chỉ trong một thời gian ngắn và đạt được độ chính xác cao.
5. Phạm vi đo phù hợp và đáp ứng đúng nhu cầu
Máy đo 3 chiều CMM thường dùng để xác định vị trí của đầu dò về mặt chuyển vị từ một vị trí tham chiếu trong một hệ trục tọa độ đề các (X, Y, Z).
☎️Tư vấn giải pháp: 0896 555 247
Email: xinchao@v-proud.vn
https://qualitymastery.v-proud.vn/
(84) 896 555 247