Tin tức
Bài viết gần đây
7 LÝ DO BẠN NÊN CHỌN HỌC GD&T Ở V-PROUD
7 LÝ DO BẠN NÊN CHỌN HỌC GD&T Ở V-PROUD 15/03/2024

Bạn đã biết V-Proud là đơn vị tiên phong trong đào tạo dung sai kích thước hình học GD&T trong bản vẽ kỹ thuật? Bạn đang cân nhắc một khóa học cá nhân hay cho doanh nghiệp của mình? Hãy tham khảo bài viết dưới đây của V-Proud để giúp nhà máy bạn đưa ra quyết định tốt hơn.

NHẬN DIỆN GƯƠNG MẶT CHẤT LƯỢNG: TỐ CHẤT LÃNH ĐẠO
NHẬN DIỆN GƯƠNG MẶT CHẤT LƯỢNG: TỐ CHẤT LÃNH ĐẠO 20/01/2022

Từ buổi bình minh của nhân loại, vẫn luôn tồn tại những nhà lãnh đạo. Thậm chí thời tiền sử đã xuất hiện nhà lãnh đạo. Nhưng khác với khủng long, các nhà lãnh đạo không bị tuyệt chủng.

Khi nào cần thay thế kim đo máy CMM? Cách chọn kim đo cho máy đo tọa độ ba chiều ( 3D CMM)
Khi nào cần thay thế kim đo máy CMM? Cách chọn kim đo cho máy đo tọa độ ba chiều ( 3D CMM) 04/01/2022

Kim đo máy CMM là một thiết bj quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của phép đo máy CMM. Vậy trong trường hợp nào ta cần thay thế kim đo máy CMM? Và khi thay thế chúng, ta cần lưu ý những yếu tố nào để có thể lựa chọn được một kim đo phù hợp? Hãy cùng tìm hiểu cùng V-proud nhé!

Giới thiệu tổng quan về Thước cặp - Caliper

03/02/2021 6798

Thước cặp dùng để đo kích thước như chiều dài, rộng của các chi tiết hình trụ, vuông hay đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu với độ chính xác cao.

1. Giới thiệu chung về Thước cặp

Thước cặp hay thước kẹp có tên tiếng anh là Caliper, là một dạng thiết bị đo đa dụng ( Thước cặp đo kích thước ngoài, thước cặp đo kích thước trong, thước cặp đo chiều sâu) phạm vi đo rộng, độ chính xác cao, dễ sử dụng, giá thành thước cặp rẻ...

  • Giới hạn thước đo: 150mm, 200mm, 300mm, 500mm, 1000mm...
  • Giá trị trên thân thước chính, khoảng cách mỗi vạch bằng 1 mm.
  • Giá trị trên thân thước phụ bằng độ chính xác của thước.
  • Độ chính xác của thước gồm: 0.1 mm, 0.05 mm, 0.02 mm

 2. Phân Loại Thước cặp

Thước cặp có 3 loại :

+ Thước cặp dạng cơ

 

+ Thước cặp dạng đồng hồ

+ Thước cặp điện tử:

3. Cấu tạo

3.1 Cấu tạo thước cặp cơ khí

 

3.2 Cấu tạo thước cặp điện tử

3.3 Cấu tạo thước cặp đồng đồ

Thước cặp đồng hồ có cấu tạo giống với thước cặp cơ khí. Chỉ khác nhau là thước cặp đồng hồ thước phụ được hiển thị trên mặt đồng hồ.

4. Công dụng của Thước cặp

Dùng để đo kích thước như chiều dài, rộng của các chi tiết hình trụ, vuông hay đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu với độ chính xác cao.

5. Cách đọc số đo trên thước

5.1 Cách đọc thước cặp cơ khí

  • Phần số nguyên (mm) đọc trên thân thước chính của thước tương ứng với vạch 0 của thân thước phụ gần trùng với vạch trên thân thước chính.
  • Phần số lẽ bằng số vạch tính từ 0 của thân thước phụ đến vạch nào trên thân thước phụ gần trùng nhất với vạch chia bất kỳ trên thưóc chính rồi nhân số vạch đó với độ chính xác của thước.

                                                       Giá trị đo được = 28mm                              Giá trị đo được = 32+8x0.05 = 32.4 mm

Hình 2 Cách đọc số kích thước trên thước cặp

5.2  Cách đọc thước cặp điện tử

5.3  Cách đọc thước cặp đồng hồ

6. Ứng dụng của Thước cặp

Được dùng trong nhiều ngành sản xuất như: Gia công, CNC, Khuôn và Đúc , Động cơ, Ô tô – Xe máy, Điện tử, Hàng không vũ trụ …

7. Cách bảo quản Thước cặp

  • Không được dùng thước để đo khi vật đang quay.
  • Không đo các mặt thô, bẩn.
  • Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo.
  • Cần hạn chế việc lấy thước ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo.
  • Thước đo xong phải đạt đúng vị trí ở hộp, không đặt thước chồng lên các dụng cụ hoặc đặt các dụng cụ khác chồng lên thước.
  • Luôn giữ cho thước không bị bui bẩn bán vào thước, nhất là bụi đá mài, phoi gang, dung dịch tưới.
  • Phải thường xuyên lau chùi bằng giẻ sạch và bôi dầu mỡ để bảo quản

8. Các lưu ý khi đo bằng Thước cặp

Liên hệ với chúng để được tư vấn chi tiết hơn về thước cặp


Zalo

(84) 896 555 247